#3 Cách Làm Cho Gà Chọi Máu Chiến Của Sư Kê Hà Thành

Muốn chiến đấu tốt, không sợ bất kì đối thủ nào thì gà chọi phải trải qua quá trình tôi luyện mỗi ngày. Không phải tự dưng mà bạn có được con gà đá cựa luôn sung sức. Một phần là nhờ vào nòi giống, tuy nhiên phần lớn là nhờ vào quá trình chăm sóc và tập luyện cho chúng. Vậy những cách làm cho gà chọi máu chiến đá cực sung như thế nào để có kết quả tốt nhất ?

Cách làm cho gà chọi máu chiến

Bản tính hung hăng, thích chiến đấu đã có sẵn trong máu của gà chọi. Cho nên cách làm gà chọi sung, kích thích bản năng bộc phát mạnh mẽ không hề khó. Tuy nhiên cần phải làm đúng cách để tránh việc phản tác dụng, dễ khiến gà chọi trở nên e dè, bị “rót” không chịu đá.

Chọn con giống từ nguồn gen tốt

Việc đầu tiên cần làm và rất quan trọng trong cách làm cho gà chọi máu chiến, đó là tìm được gà chọi có nguồn gen xuất sắc. Khá khó tìm bởi những sư kê chuyên nghiệp ít khi nào chịu bán giống gà chọi gen tốt; hoặc có bán cũng sẽ có giá rất cao (đơn cử một cặp gà chọi ở đất Bắc từng được đại gia đổi ngang chiếc ô tô cả tỷ đồng).

Bởi vậy cách làm cho gà chọi máu chiến là khi mua gà giống, cần phải tìm được cơ sở uy tín. Kết hợp với việc xem xét hình dáng của bố mẹ có những đặc điểm như: dáng đi hiên ngang oai vệ; mặt lanh lợi, thân hình cân đối, có khả năng chiụ đòn tốt, không chạy bậy. Ở gà mái thì phải có tính hung hăng, bảo vệ con, sức khỏe tốt.

Không nên chọn con giống của gà chọi mắc các dị tật, trừ khi đó là dấu hiệu của thần kê. Hãy xem cách nhận biết 33 loại gà thần kê để xác định chính xác nhé.

Tránh chọn những con trống mái cùng đàn vì sẽ bị cận huyết, khi phối giống những con gà sau dễ mang tật và chất lượng gen giảm. Sau khi chọn gà giống, bạn chỉ cần tìm cách nuôi gà đá mau sung là đã có 1 chiến kê vô địch.

Cách làm cho gà chọi màu chiến – chăm sóc gà chọi

Muốn có gà chọi máu chiến, cần phải nghiêm túc chăm sóc chúng từ miếng ăn giấc ngủ. Từ việc chọn thuc an cho ga da, cách phơi nắng cho gà chọi, cách ngâm chân gà chọi, cách làm nước gà chọi, đến cách phòng bệnh cho gà chọi.

Vào mồi cho gà chọi

Khẩu phần ăn hằng ngày cũng góp phần tạo nên một chiến kê bất bại. Cần đảm bảo tốt chế độ dinh dưỡng trong từng giai đoạn phát triển của gà, tránh để chúng bị thiếu hoặc dư chất dinh dưỡng.

Ngoài các loại thức ăn thông thường như lúa gạo, cám ngô,… thì cần nắm rõ gia đoạn nào cần bổ sung thức ăn cho gà chọi máu chiến để đi đá. Trong khẩu phần hằng ngày nên cho thêm lượng rau xanh cho hệ tiêu hóa của gà được vận hành tốt hơn.

Các loại mồi thường dùng là thịt, cá nhỏ, sâu, dế,… có thể kích thích bản tính hung hăng, máu chiến ở gà chọi. Tuy nhiên không nên vô mồi quá nhiều, dễ làm gà chọi béo phì, sẽ không còn sự linh hoạt của một con gà chiến.

Không nhốt gà chọi suốt trong chuồng

Một trong những cách làm cho gà chọi máu chiến là không nên nhốt chúng suốt trong chuồng. Bởi vì gà chọi khác với gà thịt, nuôi nhốt chung sẽ mài mòn bản tính hiếu chiến sẵn có của chúng.

Khu vực nuôi gà chọi nên thiết kế thêm các hố cát, trồng cây xanh và đặc biệt phải rộng rãi để gà chọi tự do hoạt động, tự rèn luyện bản lĩnh.

Đảm bảo chuồng nuôi chắc chắn, che được gió lùa mưa tạt và phải thoáng mát. Đặc biệt có thể chống trộm.

Cho gà ở chung với những con gà mái

Mấy anh trai gà chọi hay thích “lấy le” với gà mái, nên việc nhốt chung chúng với mấy em gà mái cũng làm cho gà chọi máu chiến hơn. Tuy nhiên cần phải kiểm soát không để chúng đi đạp mái lung tung dễ bị mất lực, tụt lực.

Cách huấn luyện cho gà chọi máu chiến

Cách làm cho gà chọi máu chiến hiệu quả không thể bỏ qua bước huấn luyện. Đây chính là phần quan trọng nhất để gà chọi tăng thêm kinh nghiệm thực chiến.

Cách nuôi gà tơ mau sung bằng những bài tập vần hơi vần đòn sẽ tôi luyện thêm cho gà đá những kinh nghiệm và trở nên hiếu chiến hơn khi được va chạm thực thực tế.

Cần chú ý cách vần hơi gà chọi này phải đúng thời điểm và không được lạm dụng quá nhiều. Lựa chọn những chú gà để luyện tập có độ tuổi tương đương. Tránh chọn những con đã già dặn kinh nghiệm vần đòn với gà tơ bởi có thể làm gà tơ sợ đòn sợ đau mà không chịu đá nữa.

Sau khi tập vần đòn xong, anh em nên chăm sóc kĩ vết thương (nếu có) để các vết thương không trở nên quá nghiêm trọng. Anh em nên xem thêm cách làm nước phục hồi gà chọi để quá trình khôi phục sức khỏe của gà được nhanh chóng hơn. Đồng thời dùng cách om gà chọi bằng rượu nghệ để gà chiến mau lấy lại phong độ.

Lưu ý về cách làm cho gà chọi chiến

  • Trong cách làm cho gà chọi máu chiến, không nên để gà tham chiến hoặc đi cáp độ quá nhiều khi gà chưa sẵn sàng. Điều này rất dễ làm chú chiến kê của anh em bị hư, bị rót do chưa có kinh nghiệm đá thực chiến.
  • Khi mang gà đá của mình đi giao lưu, cần băng cựa cẩn thận, có rất nhiều trường hợp gà bị đâm mù mắt do cựa bởi vậy anh em hết sức lưu ý nhé.
  • Tùy thuộc vào từng giai đoạn mà bổ sung mồi cho phù hợp, không vô mồi quá nhiều hoặc quá ít cũng không tốt.
  • Cần phòng bệnh cho gà bằng cách tăng sức đề kháng cho gà, bổ sung chất điện giải, cho gà ăn tỏi cũng là một biện pháp hay.
  • Thực hiện việc om bóp đúng cách, đúng lúc để sức khỏe của gà luôn tốt nhất.
  • Hạn chế việc nhốt chung những con gà chọi choai choai với nhau, tránh cho chúng đá nhau làm hư gà.
  • Thường xuyên dọn dẹp chuồng trại, tạo độ thông thoáng và hạn chế các mầm bệnh phát triển.

Cách làm cho gà chọi máu chiến phải theo quy trình chuẩn mới có thể tạo ra gà chọi chinh chiến không biết sợ ai. Quá trình rèn luyện một con gà chiến không phải một sớm một chiều, cần phải bỏ thời gian và công sức để thực hiện. Tuy nhiên thành quả nhận lại là vô cùng xứng đáng nếu anh em áp dụng đúng cách làm gà chọi máu chiến. Đá Gà Campuchia chúc anh em sớm có một chiến kê ưng ý nhất.

Một vài câu hỏi thường gặp

Có bao nhiêu cách làm cho gà chọi máu chiến ?

Có 3 cách cơ bản làm cho gà chọi máu chiến: chọn giống, quá trình chăm sóc và quá trình huấn luyện. Ngoài ra mỗi sư kê sẽ có thêm cách làm gà máu chiến khác nhau. Tùy thuộc vào từng giai đoạn mà có cách chăm sóc phù hợp.

Cần lưu ý những gì về cách nuôi gà chọi to có lực ?

Để áp dụng thành công cách làm cho gà chọi máu chiến. Anh em cần thực hiện đúng phương pháp, theo từng bước không nên quá nôn nóng dễ làm hư gà.

Bài viết liên quan